Search results

  1. chaupham

    Các loại nến tăng cho tín hiệu mua trong giao dịch cổ phiếu

    Biểu đồ nến là một loại biểu đồ dùng để theo dõi sự chuyển động của chứng khoán. Nó có nguồn gốc từ thị trường gạo ở Nhật Bản hàng thế kỷ và được dùng vào biểu đồ giá hiện đại ngày nay. Một số nhà đầu tư thấy chúng hấp dẫn hơn so với biểu đồ thanh tiêu chuẩn và hành động giá dễ diễn giải hơn...
  2. chaupham

    7 mô hình nến đảo chiều điển hình trong phân tích kỹ thuật

    7 mô hình nến đảo chiều điển hình trong phân tích kỹ thuật Phải mất gần 2 thế kỷ để các biểu đồ nến Nhật mới đến được bán cầu phương Tây - và chỉ 1/4 thế kỷ để trở thành biểu đồ kỹ thuật ưa thích của các nhà giao dịch từ Phố Wall đến Phố chính (Main street). Người ta tin rằng phân tích kỹ thuật...
  3. chaupham

    5 mô hình nến có độ tin cậy vượt trội trong giao dịch

    Biểu đồ nến là một công cụ kỹ thuật tích gói gọn dữ liệu của nhiều khung thời gian vào 1 thanh giá. Nên chúng hữu ích hơn so với biểu đồ dạng thanh truyền thống hoặc dạng đường kết nối các điểm giá đóng cửa. Các thanh nến tạo nên các mô hình dự đoán hướng của giá. Màu của nến làm tăng thêm “màu...
  4. chaupham

    Chiến lược giao dịch kết hợp MACD và đường trung bình động

    Về lý thuyết, giao dịch theo xu hướng khá dễ dàng. Điều bạn cần làm là tiếp tục mua khi giá tăng cao hơn và tiếp tục bán khi thấy nó thấp hơn. Trong thực tế, điều này khó thành công hơn. Nỗi sợ lớn nhất đối với các nhà giao dịch theo xu hướng là vào xu hướng quá muộn, khi mà giá đã đi 1 đoạn và...
  5. chaupham

    Ichimoku: Công cụ chuyên dụng xác định hỗ trợ kháng cự

    Đám mây Ichimoku là gì? Đám mây Ichimoku là một tập hợp các chỉ báo cho thấy các mức hỗ trợ và kháng cự, cũng như động lượng và xu hướng bằng cách lấy nhiều trung bình và vẽ chúng trên biểu đồ. Nó cũng sử dụng những số liệu này để tính toán một "đám mây" và cố gắng dự báo các mức hỗ trợ kháng cự...
  6. chaupham

    Đường trung bình động (MA) trong phân tích kỹ thuật là gì?

    Trong thống kê, đường trung bình động là một phép toán sử dụng để phân tích các điểm dữ liệu bằng cách tạo một chuỗi trung bình của các tập hợp con khác nhau của tất cả dữ liệu. Trong tài chính, đường trung bình động (MA) là một chỉ báo giá cổ phiếu được sử dụng trong phân tích kỹ thuật. Lý do...
  7. chaupham

    Stochatic: Chỉ báo xác định điểm mua bán dễ dàng và chính xác

    Vào cuối những năm 1950, George Lane đã phát triển Stochatic, một chỉ báo đo lường mối quan hệ giữa giá đóng cửa cụ thể với phạm vi giá của nó trong một khoảng thời gian định trước. Cho đến ngày nay, Stochatic là một chỉ báo kỹ thuật được ưa chuộng vì nó dễ hiểu và có độ chính xác cao trong việc...
  8. chaupham

    MACD: Chỉ báo dao động cho điểm vào lệnh hiệu quả

    MACD là gì? Đường trung bình động hội tụ/phân kỳ (MACD) là một trong những chỉ báo dao động đơn giản và hiệu quả nhất. MACD biến hai đường trung bình động theo xu hướng, thành chỉ báo động lượng (momentum oscillator) bằng cách trừ đường trung bình ngắn cho đường trung bình dài hơn. Kết quả là...
  9. chaupham

    Cách kết hợp Pivot Point với MACD và RSI để vào lệnh chuẩn xác

    Giao dịch Pivot Point và MACD Trong chiến lược giao dịch Pivot points, tôi đề cập đến chỉ báo Đường trung bình phân kỳ hội tụ (MACD). Trọng tâm của chiến lược này là kết hợp điểm bức phá hoặc bật lại của pivot point với sự giao nhau hoặc phân kỳ của MACD. Khi kết hợp tín hiệu từ cả hai chỉ báo...
  10. chaupham

    Pivot point: Công cụ hay để xác định hỗ trợ kháng cự cho Day trader

    Pivot Point là gì? Pivot Point là một chỉ báo phân tích kỹ thuật được sử dụng để xác định xu hướng chung của thị trường ở các khung thời gian khác nhau. Pivot Point đơn giản là trung bình của giá tại đỉnh, đáy và giá đóng cửa của ngày giao dịch trước đó. Giao dịch ở bên trên Pivot Point cho thấy...
  11. chaupham

    BTCUSDT - Vẫn trong áp lực điều chỉnh ngắn hạn.

    I. Tổng kết khuyến nghị Bitcoin. Quan điểm từ phe tạo lập: Dữ liệu phân tích hoạt động giữa dòng tiền lớn và tổng vị thế hợp đồng hàng hóa Bitcoin phái sinh nhỏ lẻ đang giao dịch không chênh lệch đáng kể. Tình trạng này kéo dài dẫn đến giá phản ánh đúng và đủ cung cầu hiện tại. Điều này thể...
  12. chaupham

    Kết hợp sóng đẩy (Elliott) và Fibonacci để giảm rủi ro thua lỗ

    Kết hợp Fibonacci thoái lui và sóng Elliott Thông thường, khi giá điều chỉnh sẽ test một trong các mức Fibonacci của sóng trước đó. Các mức phổ biến nhất là 0,236; 0,382; 0,5; 0,618; 0,786. Cuối cùng, mức 0,618 là ngưỡng hỗ trợ/kháng cự mạnh. Như những bài viết trước về sóng Elliott, sự luân...
  13. chaupham

    Kết hợp sóng Elliott và chiến lược Breakout để tìm điểm vào chính xác

    Giao dịch Breakout theo sóng Elliott Ralph Nelson Elliott đã mở màn một cuộc tranh luận kéo dài hàng thập kỷ khi ông phát hành lý thuyết sóng Elliott vào năm 1938. Lý thuyết của ông cho rằng thị trường diễn ra theo mô hình 5 sóng theo xu hướng và 3 sóng điều chỉnh. Lý thuyết này quy định thêm...
  14. chaupham

    3 hiểu biết về sóng Elliott giúp bạn tăng hiệu quả giao dịch

    Thuyết sóng Elliott được phát triển bởi Ralph Nelson vào những năm 1920. Nelson thấy rằng thị trường tài chính có những chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần. Những chuyển động này được gọi là sóng. Lý thuyết sóng Elliott là khá rộng và phức tạp, khiến người sử dụng mất nhiều năm để thành thạo...
  15. chaupham

    Lý thuyết sóng Elliott & cách áp dụng vào giao dịch hiệu quả

    Ralph Nelson Elliott đã phát triển Lý thuyết sóng Elliott vào những năm 1930. Elliott tin rằng thị trường được giao dịch theo mô hình lặp đi lặp lại, điều này trái với suy nghĩ của nhà giao dịch mới là thị trường vận hành một cách ngẫu nhiên. Trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét lịch sử đằng...
  16. chaupham

    Cách vẽ Fibonacci thoái lui và mở rộng đúng chuẩn

    Vẽ Fibonacci thoái lui và mở rộng giúp xác định ngưỡng hỗ trợ và kháng cự được tạo ra bởi tỷ lệ vàng. Các mức Fibonacci được cài đặt sẵn trong hầu hết các biểu đồ và đưa ra các mức giá này, nó hoạt động như các ngưỡng hỗ trợ và kháng cự truyền thống nhưng có nguồn gốc từ tỷ lệ toán học, thay vì...
  17. chaupham

    Cách sử dụng Fibonacci thoái lui để tìm điểm đảo chiều của giá

    Fibonacci thoái lui (Fibonacci Retracement) là các đường nằm ngang biểu thị các mức hỗ trợ và kháng cự mà tại đó giá có khả năng đảo chiều. Điều đầu tiên bạn nên biết là công cụ Fibonacci hoạt động tốt nhất khi thị trường đang có xu hướng. Với kế hoạch là mua tại giá điều chỉnh ở các mức hỗ trợ...
  18. chaupham

    Fibonacci: Chỉ báo đáng tin cậy để dự đoán chuyển động của giá

    Dãy Fibonacci là gì? Dãy số Fibonacci được sử dụng để tạo ra các chỉ số phân tích kỹ thuật, dãy số được phát hiện bởi nhà toán học người Ý, chính là Leonardo Fibonacci trong thế kỷ 13. Dãy số, bắt đầu bằng 0 và 1, và mỗi số được tạo bằng tổng 2 số liền kề trước đó. Ví dụ, phần đầu của dãy là 0...
  19. chaupham

    Khi nào nên bán cổ phiếu?

    Cổ phiếu của bạn đang mất dần giá trị. Bạn muốn bán, nhưng bạn không thể quyết định bán ngay bây giờ, có thể sẽ bán trước hoặc sau khi thua lỗ nhiều hơn hoặc không. Những gì bạn biết là bạn không muốn nắm giữ cổ phiếu đó nữa, bảo toàn vốn của mình và tái đầu tư tiền vào một cổ phiếu có lợi hơn...
  20. chaupham

    Cắt lỗ đúng cách trong đầu tư giúp bạn trưởng thành hơn

    *Bài viết này chúng tôi hướng dẫn cắt lỗ cho cổ phiếu nhưng có thể áp dụng tương tự với các loại tài sản khác như Forex, thị trường hàng hóa… Một trong những câu nói lâu đời nhất ở Phố Wall là "Cắt lỗ nhanh và để lãi chạy" (Cut your losses short and let your winners run). Một lời khuyên thông...

Most viewed of week

Most discussed of week

Most viewed of week

Most discussed of week

Back
Top Bottom