Những bộ óc vĩ đại thường lại thấy cuộc sống vô thường
" Khi đã hiểu sự vận hành của vũ trụ thì đâu cần 1 triệu đô"
Từ chối giải Fields vì bận... hái nấm
Nếu bạn nhìn thấy người trong bức ảnh này. Đừng nghĩ đó là 1 ng ăn xin. Bạn nhầm to đấy! Đó là một trong những bộ óc vĩ đại nhất của nhân loại còn sống: Grigori Perelman.
Người đời gán cho ông biệt danh thiên tài lập dị quả ko sai chút nào. 16 tuổi được tuyển chọn vào đội tuyển Liên Xô tham dự cuộc thi Olympic toán quốc tế (IMO) năm 1982 và giành HCV với điểm số 40/40.
Câu chuyện sau sự thành công chẳng có gì khác ngoài 2 chữ: Từ chối. Từ chối mọi giải thưởng danh giá.
- Từ chối lời mời làm việc của các trường Đại học hàng đầu nước Mỹ như Berkeley, Pricenton, Stanford.
- Năm 2000, Viện Toán học Clay của Mỹ đưa ra danh sách gồm bảy bài toán. Họ gọi đây là “7 bài toán thiên niên kỷ”, từng khiến hàng vạn nhà toán học không thể chứng minh trong suốt hàng trăm năm qua. Chỉ sau 2 năm công bố, 1 trong 7 kỳ quan của toán học: Giả thuyết Poincare (đề xuất từ năm 1904) bị ông xô đổ ko thương tiếc.
Chủ tịch Liên minh Toán học Quốc tế John Ball đã đích thân tới Nga thuyết phục Perelman nhận giải Fields (Nobel Toán học) và ông trả lời: méo thèm
Chắc do tự ái hoặc chê giải này cùi bắp khi 3 nhà toán học Mỹ trước đó nhờ chứng minh đc 1 phần giả thuyết Poincare, thậm chí chứng minh ko thành công cũng đc trao giải này.
Hai tháng sau đó, ông tiếp tục từ chối nhận giải thưởng của Hội đồng Nhà toán học Quốc tế. Có thể nói danh vọng đối với ông chả khác nào bê đê thấy gái.
Không bằng lòng với việc khen tặng mà méo đc, Viện Toán học Clay (CMI) có trụ sở ở Mỹ, quyết định trao giải thưởng Thiên niên kỷ cho ông kèm 1 triệu Usd tiền thưởng. Biết ông lập dị, họ đem giải thưởng cùng tiền đến trao tận nhà và ra về với đầy đủ đồ đem theo. Ông méo thèm nhận! Hết danh rồi đến lợi bị ông đá ra khỏi ngôi nhà tồi tàn, nghèo mạt của mình ko thương tiếc.
"Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng". Và ông hỏi ngược rằng, tại sao 1 ng biết đc quy luật vận hành của vũ trụ lại cần đến 1 triệu USD??? Thế nhưng con người cần phải ăn phải sống phải tồn tại trong khi ông nghiên cứu tại gia, ko làm việc cho ai và để giúp ông cùng bà mẹ già đang ở cùng ông, nghe đồn Chính phủ Nga âm thầm hỗ trợ cho ông mấy trăm đồng mỗi tháng đủ mua lương thực. Chả dám hỗ trợ nhiều! Dỗi thì mệt!
“Tôi chẳng có hứng thú với tiền bạc hay danh vọng. Tôi không muốn mọi người nhìn mình như con vật diễn trò trong sở thú. Tôi cũng chẳng phải người hùng toán học. Tôi thậm chí còn chưa thành công"!!!
Lời kết, những bộ óc vĩ đại thường thấy cuộc sống vô thường. Các bậc thánh nhân, chân tu, bậc hiền triết, nhà khoa học thiên tài, ... đều có điểm tương đồng như vậy. Cảnh giới mà họ đạt đc là sự pha trộn giữa tư tưởng, tôn giáo, triết học và khoa học để đạt đến tầm nhận thức ... méo hiểu đc!
Nguồn: Quang Hùng, VOZ
" Khi đã hiểu sự vận hành của vũ trụ thì đâu cần 1 triệu đô"
Nếu bạn nhìn thấy người trong bức ảnh này. Đừng nghĩ đó là 1 ng ăn xin. Bạn nhầm to đấy! Đó là một trong những bộ óc vĩ đại nhất của nhân loại còn sống: Grigori Perelman.
Người đời gán cho ông biệt danh thiên tài lập dị quả ko sai chút nào. 16 tuổi được tuyển chọn vào đội tuyển Liên Xô tham dự cuộc thi Olympic toán quốc tế (IMO) năm 1982 và giành HCV với điểm số 40/40.
Câu chuyện sau sự thành công chẳng có gì khác ngoài 2 chữ: Từ chối. Từ chối mọi giải thưởng danh giá.
- Từ chối lời mời làm việc của các trường Đại học hàng đầu nước Mỹ như Berkeley, Pricenton, Stanford.
- Năm 2000, Viện Toán học Clay của Mỹ đưa ra danh sách gồm bảy bài toán. Họ gọi đây là “7 bài toán thiên niên kỷ”, từng khiến hàng vạn nhà toán học không thể chứng minh trong suốt hàng trăm năm qua. Chỉ sau 2 năm công bố, 1 trong 7 kỳ quan của toán học: Giả thuyết Poincare (đề xuất từ năm 1904) bị ông xô đổ ko thương tiếc.
Chủ tịch Liên minh Toán học Quốc tế John Ball đã đích thân tới Nga thuyết phục Perelman nhận giải Fields (Nobel Toán học) và ông trả lời: méo thèm
Hai tháng sau đó, ông tiếp tục từ chối nhận giải thưởng của Hội đồng Nhà toán học Quốc tế. Có thể nói danh vọng đối với ông chả khác nào bê đê thấy gái.
Không bằng lòng với việc khen tặng mà méo đc, Viện Toán học Clay (CMI) có trụ sở ở Mỹ, quyết định trao giải thưởng Thiên niên kỷ cho ông kèm 1 triệu Usd tiền thưởng. Biết ông lập dị, họ đem giải thưởng cùng tiền đến trao tận nhà và ra về với đầy đủ đồ đem theo. Ông méo thèm nhận! Hết danh rồi đến lợi bị ông đá ra khỏi ngôi nhà tồi tàn, nghèo mạt của mình ko thương tiếc.
"Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng". Và ông hỏi ngược rằng, tại sao 1 ng biết đc quy luật vận hành của vũ trụ lại cần đến 1 triệu USD??? Thế nhưng con người cần phải ăn phải sống phải tồn tại trong khi ông nghiên cứu tại gia, ko làm việc cho ai và để giúp ông cùng bà mẹ già đang ở cùng ông, nghe đồn Chính phủ Nga âm thầm hỗ trợ cho ông mấy trăm đồng mỗi tháng đủ mua lương thực. Chả dám hỗ trợ nhiều! Dỗi thì mệt!
“Tôi chẳng có hứng thú với tiền bạc hay danh vọng. Tôi không muốn mọi người nhìn mình như con vật diễn trò trong sở thú. Tôi cũng chẳng phải người hùng toán học. Tôi thậm chí còn chưa thành công"!!!
Lời kết, những bộ óc vĩ đại thường thấy cuộc sống vô thường. Các bậc thánh nhân, chân tu, bậc hiền triết, nhà khoa học thiên tài, ... đều có điểm tương đồng như vậy. Cảnh giới mà họ đạt đc là sự pha trộn giữa tư tưởng, tôn giáo, triết học và khoa học để đạt đến tầm nhận thức ... méo hiểu đc!
Nguồn: Quang Hùng, VOZ