Truyện: Sân Si và Phước Hòa
Sân Si:” Không nghe họ góp ý thay đổi gì về vụ sửa nhà nữa, càng nghe càng thấy ghét.”
Phước Hòa:” Bạn cứ bình tĩnh lắng nghe đi. Đừng sân si. Nếu người ta góp ý thay đổi sửa nhà mà mình nghe ý kiến thấy hợp đạo lý, phù hợp thì mình tiếp thu, suy nghĩ và nghiên cứu, thay đổi. Nhớ lại ngày xưa quần áo có mặc gì trang trọng, quý báu đâu. Lần lần mọi thứ phát triển, có điều kiện để thay đổi thì bắt đầu chúng ta thiết kế và mặc những bộ quần áo quý báu, đẹp đẽ vì chúng thích hợp với cá tính, hợp thời đại và trang trọng. Nếu lúc xưa ai ai cũng không biết bình tĩnh, không biết lắng nghe, không biết suy nghĩ thì làm sao tiếp thu được ý kiến quần áo quý báu, trang trọng để may mặc. Bạn cũng đừng vì một vài ý kiến không hợp lý, không phù hợp, sai trái mà ghét bỏ nhau; có thể họ có hàng ngàn, hàng triệu ý kiến khác hợp và giống với bạn thì sao. Nên khi nghe người ta góp ý về các sự việc cho bạn nếu họ nói không hợp lý, không phù hợp, sai trái thì mình chỉ bảo, nói đạo lý khuyên họ thay đổi ý kiến đó, nếu họ chưa nghe, chưa thay đổi thì mình nói thêm đạo lý cho họ nghe để tốt cho họ, mình với họ có thể tranh luận( 1) chứ không tranh cãi( 2); còn nếu họ nói đúng thì mình bình tĩnh lắng nghe, tiếp thu, cảm ơn họ và suy nghĩ, nghiên cứu, thay đổi để tốt hơn cho bản thân mình.”
Giải Nghĩa:
( 1) Từ Tranh Luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
( 2) Từ Tranh Cãi: bàn cãi gay gắt để phân rõ phải trái.
Sân Si:” Không nghe họ góp ý thay đổi gì về vụ sửa nhà nữa, càng nghe càng thấy ghét.”
Phước Hòa:” Bạn cứ bình tĩnh lắng nghe đi. Đừng sân si. Nếu người ta góp ý thay đổi sửa nhà mà mình nghe ý kiến thấy hợp đạo lý, phù hợp thì mình tiếp thu, suy nghĩ và nghiên cứu, thay đổi. Nhớ lại ngày xưa quần áo có mặc gì trang trọng, quý báu đâu. Lần lần mọi thứ phát triển, có điều kiện để thay đổi thì bắt đầu chúng ta thiết kế và mặc những bộ quần áo quý báu, đẹp đẽ vì chúng thích hợp với cá tính, hợp thời đại và trang trọng. Nếu lúc xưa ai ai cũng không biết bình tĩnh, không biết lắng nghe, không biết suy nghĩ thì làm sao tiếp thu được ý kiến quần áo quý báu, trang trọng để may mặc. Bạn cũng đừng vì một vài ý kiến không hợp lý, không phù hợp, sai trái mà ghét bỏ nhau; có thể họ có hàng ngàn, hàng triệu ý kiến khác hợp và giống với bạn thì sao. Nên khi nghe người ta góp ý về các sự việc cho bạn nếu họ nói không hợp lý, không phù hợp, sai trái thì mình chỉ bảo, nói đạo lý khuyên họ thay đổi ý kiến đó, nếu họ chưa nghe, chưa thay đổi thì mình nói thêm đạo lý cho họ nghe để tốt cho họ, mình với họ có thể tranh luận( 1) chứ không tranh cãi( 2); còn nếu họ nói đúng thì mình bình tĩnh lắng nghe, tiếp thu, cảm ơn họ và suy nghĩ, nghiên cứu, thay đổi để tốt hơn cho bản thân mình.”
Giải Nghĩa:
( 1) Từ Tranh Luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
Nghĩa của từ Tranh luận - Từ điển Việt - Việt
Soha tra từ - Hệ thống tra cứu từ điển chuyên ngành Việt - Việt.
tratu.soha.vn
( 2) Từ Tranh Cãi: bàn cãi gay gắt để phân rõ phải trái.
Nghĩa của từ Tranh cãi - Từ điển Việt - Việt
Nghĩa của từ Tranh cãi - Từ điển Việt - Việt: bàn cãi gay gắt để phân rõ phải trái
tratu.soha.vn
Last edited: