Truyện: Tình Nghĩa và Tội Phạm
Quan Tòa:" Bị cáo không có tình nghĩa đúng đắn với con cái, gia đình và xã hội."
Tội Phạm:" Tôi cũng có tình nghĩa với xã hội, gia đình và con cái của mình chứ."
Tình Nghĩa:" Vậy khi bản thân phạm tội bị bắt rồi thì ai sẽ chăm sóc và bảo vệ gia đình bạn, chẳng phải bạn đang suy nghĩ về một tình nghĩa sai lầm, và sẽ đưa gia đình của bạn lâm vào cảnh tai ương, khốn khổ, khó khăn trong tương lai sao. Bạn thấy con cái, gia đình, xã hội của mình gặp sự nguy hại, nguy hiểm thì bạn phải nghĩ cách cứu giúp chứ, sao bạn còn a dua( 1) theo, hưởng ứng theo sự việc. Suy nghĩ về tình nghĩa của bạn sai lầm rồi, chưa đúng đắn. Hãy thay đổi, suy nghĩ thấu đáo đi, đừng phạm tội nữa và phải cố hết sức cứu giúp con cái, gia đình, xã hội của mình khi mọi người gặp nguy hại, nguy hiểm. Đó mới gọi là thật có tình nghĩa."
Giải nghĩa:
( 1) Từ A Dua: làm theo, bắt chước theo việc làm sai trái của người khác.
Quan Tòa:" Bị cáo không có tình nghĩa đúng đắn với con cái, gia đình và xã hội."
Tội Phạm:" Tôi cũng có tình nghĩa với xã hội, gia đình và con cái của mình chứ."
Tình Nghĩa:" Vậy khi bản thân phạm tội bị bắt rồi thì ai sẽ chăm sóc và bảo vệ gia đình bạn, chẳng phải bạn đang suy nghĩ về một tình nghĩa sai lầm, và sẽ đưa gia đình của bạn lâm vào cảnh tai ương, khốn khổ, khó khăn trong tương lai sao. Bạn thấy con cái, gia đình, xã hội của mình gặp sự nguy hại, nguy hiểm thì bạn phải nghĩ cách cứu giúp chứ, sao bạn còn a dua( 1) theo, hưởng ứng theo sự việc. Suy nghĩ về tình nghĩa của bạn sai lầm rồi, chưa đúng đắn. Hãy thay đổi, suy nghĩ thấu đáo đi, đừng phạm tội nữa và phải cố hết sức cứu giúp con cái, gia đình, xã hội của mình khi mọi người gặp nguy hại, nguy hiểm. Đó mới gọi là thật có tình nghĩa."
Giải nghĩa:
( 1) Từ A Dua: làm theo, bắt chước theo việc làm sai trái của người khác.
Nghĩa của từ A dua - Từ điển Việt - Việt
Nghĩa của từ A dua - Từ điển Việt - Việt: làm theo, bắt chước theo việc làm sai trái của người khác
tratu.soha.vn