Exness.com : Vàng lình xình quanh mức thấp 2 tuần sau phiên giao dịch tồi tệ nhất kể từ tháng 4
USD mạnh lên và khả năng Mỹ nâng lãi suất khiến giá vàng giảm gần 2% xuống dưới ngưỡng $1190/oz.
Trong phiên, có lúc giá giao ngay xuống đáy 2 tuần tại $1.186/oz. Đây cũng là phiên giảm mạnh nhất từ cuối tháng 4. Giá vàng giao tháng 6 tiến về $1.1187/oz.
Đầu phiên hôm nay (27/4), diễn biến vẫn chưa có gì sáng sủa khi vàng giao ngay lững thững quanh $1,188.28/oz.
Có thể thấy, nhu cầu mua vàng trú ẩn đã không thể tăng, bất chấp sự sụt giảm mạnh trên các thị trường chứng khoán chủ chốt thế giới. Giới đầu tư cho rằng việc này sẽ khiến vàng khó hồi phục mạnh trong ngắn hạn.
Trong khi phố Wall lo lắng về khả năng tăng lãi suất, thì chứng khoán châu Âu lại có mối lo khác, đến từ địa chính trị. Cụ thể, đảng Nhân dân (PP) cầm quyền của Tây Ban Nha đã thất bại trong cuộc bầu cử địa phương, điều này cho thấy, chính sách thắt lưng buộc bụng mà Chính phủ Tây Ban Nha đang thực hiện không nhận được sử ủng hộ của dân chúng. Nhiều khả năng, Tây Ban Nha sẽ có những diễn biến giống như Hy Lạp.
Trong khi đó, Hy Lạp vừa tuyên bố, nước này có khả năng không thể trả được khoản nợ trong ngày 5/6 này cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Những thông tin này càng khiến USD leo cao sau khi đã tăng 1,3% so với rổ tiền tệ lớn trên thế giới nhờ báo cáo kinh tế nhiều khả quan. Đồng đôla mạnh sẽ khiến vàng đắt đỏ hơn với người nắm giữ các tiền tệ khác. Trong khi đó, lãi suất tăng cũng sẽ làm giảm nhu cầu kim loại quý – vốn không trả lãi cố định.
“Nếu Mỹ có thêm một đợt số liệu tốt nữa, hoặc một lời khẳng định tăng lãi suất nữa, chúng ta sẽ thấy vàng bị nhấn chìm”, Jonathan Butler – chiến lược gia tại Mitsubishi cho biết.
Tuy nhiên, một số chuyên gia lại cho rằng trong khi thị trường vàng gần đây chỉ còn chút ít sức hấp dẫn của một tài sản an toàn từ bất ổn tại Hy Lạp thì mọi thứ vẫn có thể thay đổi nhanh chóng nếu như vấn đề nợ giữa Hy Lạp và các chủ nợ tồi tệ hơn nữa. Theo truyền thống, kim loại quý thường được coi là công cụ phòng trừ rủi ro tài chính và chính trị,dù nhu cầu này không kéo dài quá lâu.
USD mạnh lên và khả năng Mỹ nâng lãi suất khiến giá vàng giảm gần 2% xuống dưới ngưỡng $1190/oz.
Trong phiên, có lúc giá giao ngay xuống đáy 2 tuần tại $1.186/oz. Đây cũng là phiên giảm mạnh nhất từ cuối tháng 4. Giá vàng giao tháng 6 tiến về $1.1187/oz.
Đầu phiên hôm nay (27/4), diễn biến vẫn chưa có gì sáng sủa khi vàng giao ngay lững thững quanh $1,188.28/oz.
Có thể thấy, nhu cầu mua vàng trú ẩn đã không thể tăng, bất chấp sự sụt giảm mạnh trên các thị trường chứng khoán chủ chốt thế giới. Giới đầu tư cho rằng việc này sẽ khiến vàng khó hồi phục mạnh trong ngắn hạn.
Trong khi phố Wall lo lắng về khả năng tăng lãi suất, thì chứng khoán châu Âu lại có mối lo khác, đến từ địa chính trị. Cụ thể, đảng Nhân dân (PP) cầm quyền của Tây Ban Nha đã thất bại trong cuộc bầu cử địa phương, điều này cho thấy, chính sách thắt lưng buộc bụng mà Chính phủ Tây Ban Nha đang thực hiện không nhận được sử ủng hộ của dân chúng. Nhiều khả năng, Tây Ban Nha sẽ có những diễn biến giống như Hy Lạp.
Trong khi đó, Hy Lạp vừa tuyên bố, nước này có khả năng không thể trả được khoản nợ trong ngày 5/6 này cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Những thông tin này càng khiến USD leo cao sau khi đã tăng 1,3% so với rổ tiền tệ lớn trên thế giới nhờ báo cáo kinh tế nhiều khả quan. Đồng đôla mạnh sẽ khiến vàng đắt đỏ hơn với người nắm giữ các tiền tệ khác. Trong khi đó, lãi suất tăng cũng sẽ làm giảm nhu cầu kim loại quý – vốn không trả lãi cố định.
“Nếu Mỹ có thêm một đợt số liệu tốt nữa, hoặc một lời khẳng định tăng lãi suất nữa, chúng ta sẽ thấy vàng bị nhấn chìm”, Jonathan Butler – chiến lược gia tại Mitsubishi cho biết.
Tuy nhiên, một số chuyên gia lại cho rằng trong khi thị trường vàng gần đây chỉ còn chút ít sức hấp dẫn của một tài sản an toàn từ bất ổn tại Hy Lạp thì mọi thứ vẫn có thể thay đổi nhanh chóng nếu như vấn đề nợ giữa Hy Lạp và các chủ nợ tồi tệ hơn nữa. Theo truyền thống, kim loại quý thường được coi là công cụ phòng trừ rủi ro tài chính và chính trị,dù nhu cầu này không kéo dài quá lâu.